Xoắn tinh hoàn là bệnh gì? Dấu hiệu , Nguyên Nhân, Có điều trị tại nhà không?
Bài viết có ích: 3574 lượt bình chọn
Xoắn tinh hoàn là một căn bệnh nam khoa gặp nhiều ở trẻ em và thanh thiếu niên. Bệnh có thể gây nguy cơ hoại tử tinh hoàn nếu không sớm được điều trị. Vậy xoắn tinh hoàn là gì? Tác hại của bệnh ra sao? Triệu chứng như thế nào? Đối tượng gồm những ai? Cách kiểm tra và điều trị ra làm sao? Tất cả những câu hỏi này đều sẽ được giải đáp qua bài viết sau!
Xoắn tinh hoàn là gì?
Tinh hoàn nằm trong bìu dái, là một cơ quan sinh dục quan trọng của nam giới. Nó tham gia vào quá trình nội tiết với sự sản sinh ra hoóc-môn testosterone, đồng thời là nơi nơi sản xuất và nuôi dưỡng tinh trùng. Dây thừng tinh trong tinh hoàn có vai trò cố định tinh hoàn. Trong búi dây thừng tinh này còn bao gồm dây thần kinh, các mạch máu, ống dẫn nội tiết tố… của tinh hoàn.
Khi đoạn cuối của dây thừng tinh này xoắn lại sẽ gây ra bệnh xoắn tinh hoàn. Khi tình trạng này xảy ra, nguồn máu cung cấp cho tinh hoàn sẽ bị cắt đứt. Lúc này tinh hoàn dễ bị tổn thương, có nguy cơ hội tử cao.3.
Testicular torsion occurs when the spermatic cord (from which the testicle is suspended) twists, cutting off the blood supply to the testicle. … The most common …Nguồn wikipeida
Các chuyên gia chia xoắn tinh hoàn thành hai nhóm chính sau:
Xoắn ngoài tinh mạc: Gặp nhiều ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, xảy ra khi tinh hoàn xoay tự do trong bìu, do dây chằng bìu không cố định hoàn toàn vào vách bìu.
Xoắn trong tinh mạc: Xảy ra do tinh hoàn xoay quanh thừng tinh vì tinh mạc bám cao vào thừng tinh. Tình trạng này gặp nhiều ở thanh thiếu niên.
Tác hại của bệnh xoắn tinh hoàn
Xoắn tinh hoàn có thể gây ra những tác hại vô cùng nặng nề, cụ thể như sau:
Gây hoại tử tinh hoàn
Chỉ trong vài giờ đầu tiên sau khi xuất hiện tình trạng xoắn của tinh hoàn, lưu lượng máu tại đây sẽ bị giảm. Điều đó gây nguy cơ hoại tử tinh hoàn vĩnh viễn, dẫn tới các bệnh lý nam khoa khác sau này do việc mất tinh hoàn gây ra.
Gây vô sinh, hiếm muộn
Xoắn ở tinh hoàn khiến quá trình điều tiết hóc-môn nam giới, quá trình sản sinh và nuôi dưỡng tinh trùng bị ảnh hưởng. Số lượng và chất lượng tinh trùng suy giảm, hoặc tinh hoàn bị hoại tử phải cắt bỏ là nguyên nhân gây vô sinh hiếm muộn ở nam giới.
Gây teo tinh hoàn
Tình trạng mạch máu bị nghẽn trong thời gian dài sẽ khiến tinh hoàn bị tổn thương và teo đi nhanh chóng nếu không được điều trị kịp thời.
Vì những tác hại nặng nề kể trên điều cần thiết nhất là phải đưa người bị xoắn ở tinh hoàn đến cơ sở y tế càng nhanh càng tốt. Cảm để chậm bao nhiêu, tinh hoàn cảnh có nguy cơ bị hoại tử và phải cắt bỏ bấy nhiêu.
Triệu chứng xoắn tinh hoàn
Theo các chuyên gia, những biểu hiện xoắn tinh hoàn thường gặp nhất bao gồm:
Người bệnh đột ngột thấy đau một bên bìu. Cơn đau rất nặng và ngày càng gia tăng khiến người bệnh vã mồ hôi. Có thể lan dọc theo dây thừng tinh hoặc lan xuống đùi người bệnh. Thời điểm nào cũng có khả năng xuất hiện cơn đau, nhưng nhiều nhất là vào nửa đêm về sáng.
Bệnh nhân buồn nôn, có thể nôn mửa.
Quá trình tiểu tiện trở nên khó khăn, tiểu rắt, tiểu buốt.
Bệnh nhân có thể lên cơn sốt nhẹ.
Bìu sưng to, tấy đỏ. Có thể thấy một bên tinh hoàn bị kéo cao lên trong bìu nếu thăm khám kỹ.
Xoắn tinh hoàn dễ bị nhầm lẫn với viêm mào tinh hoàn, viêm tinh hoàn, xoắn mấu phụ mào tinh hoàn. Để biết chính xác đó có phải là xoắn tinh hoàn hay không, bạn cần kiểm tra tại cơ sở y tế.
Đối tượng xoắn tinh hoàn
Xoắn ở tinh hoàn là căn bệnh khá hiếm, cụ thể trong 5.000 người mới có một người mắc bệnh. Căn bệnh này xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhưng đặc biệt dễ xuất hiện nhất là ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, nam giới từ 12 đến 20 tuổi. Nhóm lứa tuổi này chiếm khoảng 65% tổng số ca xoắn tinh hoàn.
Ngoài ra, những người có tiền sử bệnh trước đó hoặc trong gia đình có người bệnh thường có nguy cơ mắc bệnh cao hơn bình thường.
Cách kiểm tra xoắn tinh hoàn
Tại cơ sở y tế, các bác sĩ thường áp dụng các cách kiểm tra xoắn tinh hoàn như sau:
Kiểm tra thực thể, xét nghiệm lâm sàng
Bác sĩ sẽ sờ nắn, kiểm tra tinh hoàn của bạn. Bệnh có thể được kết luận nếu bác sĩ thấy những dấu hiệu sau:
Tinh hoàn bị sưng, thấy đau khi sợ nắn. Cảm giác đau tăng khi bác sĩ nâng tinh hoàn lên.
Một bên tinh hoàn bị co rút và nằm ở vị trí cao hơn so với bên kia.
Sờ thấy nút xoắn ở tinh hoàn, khó sờ thấy mào tinh.
Các xét nghiệm cận lâm sàng
Hình ảnh thừng tinh căng to, tinh hoàn bị thiếu máu, tổn thương gây ra do xoắn tinh hoàn… có thể được quan sát nhờ siêu âm doppler màu.
Kỹ thuật chụp scan phóng xạ cũng có thể áp dụng để kiểm tra lưu lượng máu đến tinh hoàn. Nhờ đó, bác sĩ phân biệt được tình trạng với những bệnh lý khác, độ chính xác lên đến 90 – 100%.
Điều trị xoắn tinh hoàn
Theo các chuyên gia y tế, thời gian điều trị xoắn tinh hoàn tốt nhất là 6 giờ đầu tiên sau khi tinh hoàn bị xoắn. Ở thời điểm này 100% bệnh nhân có thể cứu được tinh hoàn. Khả năng cứu tinh hoàn giảm xuống một nửa trong khoảng từ 6 đến 12 giờ tiếp theo. Trong 12 đến 24 giờ sau khi phát hiện tinh hoàn xoắn, chỉ còn 20% khả năng có thể cứu được tinh hoàn. Và tinh hoàn sẽ không thể cứu được nữa nếu 24 giờ đã trôi qua.
Phẫu thuật tháo xoắn tinh hoàn thường được bác sĩ thực hiện để điều trị tình trạng bệnh. Bác sĩ sẽ thực hiện tháo xoắn thừng tinh sau khi rạch da bìu. Sau đó để tránh tình trạng tinh hoàn bị xoay, bác sĩ tiến hành khâu một hoặc hai bên tinh hoàn vào vào bìu. Đây là biện pháp phẫu thuật ít xâm lấn và không quá phức tạp.
Với những trường hợp tinh hoàn xoắn quá lâu dẫn tới hoại tử, bác sĩ sẽ cắt bỏ bên tinh hoàn bị hoại tử và khâu cố định bên còn lại.
Một số biện pháp bảo tồn tinh hoàn bác sĩ có thể áp dụng trong khi mổ như:
– Ủ ấm tinh hoàn.
– Nhỏ thuốc tê Novocain lên dây thừng tinh.
– Rạch mở bao trắng giải áp.
Đừng để bệnh tệ hợn mà không biết, biết mà không xử lí sẽ để lại hậu quả không tốt
Nhận tư vấn ” bí mật ” từ Bác sĩ: http://bit.ly/noichuyen_cungbacsi
Cách điều trị xoắn tinh hoàn tại nhà
Là căn bệnh rất nguy hiểm và có diễn biến nhanh, xoắn tinh hoàn không nên điều trị tại nhà mà cần điều trị tại cơ sở y tế. Chỉ sau khi phẫu thuật bạn mới nên áp dụng các biện pháp sau để hỗ trợ vợ bệnh nhanh chóng phục hồi:
Hạn chế vận động mạnh, có thể đi bộ nhẹ nhàng.
Hàng ngày vệ sinh vết mổ bằng nước ấm hoặc nước muối loãng.
Trong vài tuần đầu kiêng quan hệ tình dục, kiêng thủ dâm, tránh kích thích dương vật quá độ.
Ăn nhiều hoa quả rau xanh. Tránh xa đồ ăn nhanh, rượu bia và đồ uống có cồn.
Đeo khố của vận động viên để giảm sưng đau và khó chịu cho khu vực bìu dái.
Điều quan trọng là bạn cần tuyệt đối dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ và tái khám khi thấy có dấu hiệu bất thường xảy ra.
Cách phòng tránh xoắn tinh hoàn
Bạn có thể phòng tránh căn bệnh bằng cách áp dụng những phương pháp sau:
Không nằm nghiêng một bên quá lâu khi ngủ. Tránh nằm vặn đùi hoặc nằm sấp.
Kiểm tra sức khỏe nam khoa thường xuyên hoặc khi thấy có triệu chứng lạ để sớm phát hiện bệnh.
Không thủ dâm quá độ, không quan hệ tình dục thô bạo.
Hạn chế mặc quần bó sát vì có thể gây chèn ép tinh hoàn, làm tăng nguy cơ mắc bệnh
Hạn chế đứng quá lâu hoặc ngồi quá lâu.
Tăng cường lưu thông máu đến tinh hoàn bằng cách tập thể dục thể thao thường xuyên.
Ngoài ra bạn có thể chủ động làm phẫu thuật nhằm đính hai tinh hoàn vào trong bìu. Nhờ đó tinh hoàn sẽ không thể xoay tự do và gây ra tình trạng xoắn tinh hoàn được nữa.
>>> Xem thêm: Bao quy đầu là gì?
Các câu hỏi thường gặp khác
Một số câu hỏi hỏi thường gặp khác liên quan đến tình trạng như:
Tại sao bị xoắn tinh hoàn?
Xoắn tinh hoàn có thể xảy ra do một số nguyên nhân nhưng đôi khi cũng là tự phát không rõ nguyên nhân. Một số nguyên nhân hoặc yếu tố có thể làm tăng nguy cơ xoắn tinh hoàn ở nam giới như:
Nguyên nhân bẩm sinh.
Sinh hoạt tình dục thô bạo, hoạt động thường ngày bất cần.
Chấn thương tinh hoàn.
Luyện tập thể dục thể thao không đúng cách.
Do khí hậu lạnh.
Xoắn tinh hoàn có tự khỏi được không?
Đôi khi trong một số trường hợp, xoắn tinh hoàn có thể tự biến mất. Tuy nhiên trong hầu hết các trường hợp, căn bệnh này không thể tự khỏi và để lại hậu quả vô cùng nặng nề nếu không sớm điều trị. Vì thế bạn không nên đánh cược rằng tình trạng bệnh của mình có thể tự khỏi. Thời gian điều trị càng sớm, khả năng cứu được tinh hoàn của bạn sẽ càng tăng.
Bài viết trên đã cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết nhất xung quanh bệnh xoắn tinh hoàn ở nam giới. Trong mọi trường hợp, việc phẫu thuật cần phải được thực hiện càng nhanh càng tốt. Vì thế bạn không nên chậm trễ thời gian di chuyển đến cơ sở y tế khi phát hiện dấu hiệu xoắn tinh hoàn.
Phòng khám tư vấn nam khoa – phụ khoa Hà nội 152xadan
Nguồn tham khảo:
Cubillos J, et al. (2011). Familial testicular torsion. DOI: 10.1016/j.juro.2011.01.022
Lian BS, et al. (2016). Factors predicting testicular atrophy after testicular salvage following torsion. DOI: 10.1055/s-0035-1566096
Mayo Clinic Staff. (2015). Testicular torsion.mayoclinic.org/diseases-conditions/testicular-torsion/basics/definition/con-20033130
Mayo Clinic Staff. (2018). Epididymitis. mayoclinic.org/diseases-conditions/epididymitis/symptoms-causes/syc-20363853
Ringdahl E, et al. (2006). Testicular torsion.aafp.org/afp/2006/1115/p1739.html
Testicular torsion, Medical specialties Chuyên ngành y tế Clinical medicine Y học lâm sàng Diseases and disorders Bệnh tật và rối loạn Medicine Dược phẩm Health Sức khỏe Mammal male reproductive system Hệ thống sinh sản đực của động vật có vú Testicle Tinh hoàn Human male reproductive system Hệ thống sinh sản nam của con người Sexual anatomy Giải phẫu tình dục Anatomy Giải phẫu học RTT RTT Human diseases and disorders Các bệnh và rối loạn ở người Testicular pain Đau tinh hoàn Health sciences Khoa học sức khỏe Physiology Sinh lý học Epididymitis Viêm mào tinh hoàn Cryptorchidism Bìu thiếu tinh hoàn Men’s health Sức khỏe nam giới Animal anatomy Giải phẫu động vật Male mammals Động vật có vú đực Male genital disorders Rối loạn sinh dục nam Human anatomy Giải phẫu người Genitourinary system diseases Bệnh hệ thống sinh dục Public health Sức khỏe cộng đồng Epidemiology Dịch tễ học RTTEM RTTEM Organs (anatomy) Các cơ quan (giải phẫu) Medical emergencies Cấp cứu y tế Endocrine system Hệ thống nội tiết Health care Chăm sóc sức khỏe Scrotum Bìu Biology Sinh học Human reproduction Sinh sản con người Genitourinary system Hệ thống sinh dục Reproductive system Hệ thống sinh sản Emergency medical services Dịch vụ y tế khẩn cấp Pain Đau đớn Mammal reproductive system Hệ thống sinh sản của động vật có vú Testicular cancer Ung thư tinh hoàn Testicle disorders Rối loạn tinh hoàn Symptoms and signs Các triệu chứng và dấu hiệu Animal male reproductive system Hệ thống sinh sản đực của động vật Vein Tĩnh mạch Animal physiology Sinh lý động vật Cremasteric reflex Phản xạ sáng tạo Pediatrics Khoa nhi Medical ultrasound Siêu âm y tế Perfusion scanning Quét tưới máu Zoology Động vật học Reproduction in mammals Sinh sản ở động vật có vú Urology Khoa tiết niệu Angiology Khoa học mạch máu Infant Trẻ sơ sinh Surgery Phẫu thuật Necrosis Hoại tử Surgical specialties Chuyên khoa ngoại khoa Sex organs Cơ quan sinh dục Medical imaging Hình ảnh y tế Cardiovascular system Hệ tim mạch Sexual health Sức khỏe tình dục Animals Động vật Children’s health Sức khỏe của trẻ em Reproduction Sinh sản Nervous system Hệ thần kinh Causes of death Nguyên nhân của cái chết Mammal diseases Bệnh động vật có vú Edema Phù nề Torsion (gastropod) Dạng xoắn (chân bụng) Nausea Buồn nôn Abdomen Bụng Spermatic cord Dây tinh hoàn Veterinary medicine Thuốc thú y Anesthesiology Gây mê Complication (medicine) Complication (thuốc) Symptom Triệu chứng Bruise Bầm tím Orchitis Viêm tinh hoàn Hydrocele Hydrocele Chlamydia Chlamydia Varicocele Varicocele Spermatocele Spermatocele Cancer Ung thư Gonorrhea Bệnh da liểu Sexually transmitted infection Nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục Epididymis Epididymis Hernia Thoát vị Infection Sự nhiễm trùng Physical examination Kiểm tra thể chất Orchiectomy Cắt hoa lan Biopsy Sinh thiết Gangrene Hoại thư Orchiopexy Orchiopexy Surgical suture Chỉ khâu phẫu thuật Blood vessel Mạch máu Mumps Quai bị Inflammation Viêm Puberty Tuổi dậy thì Male reproductive system Hệ thống sinh sản nam Blood Máu Hair removal Tẩy lông Andrology Andrology Semen Tinh dịch Birth defect Dị tật bẩm sinh Masturbation Thủ dâm Fever Sốt Mental health Sức khỏe tinh thần Infertility Khô khan Immunology Miễn dịch học Testosterone Testosterone Urinary retention Bí tiểu Sports injury Chấn thương thể thao Men and sexuality Đàn ông và tình dục Life sciences Khoa học đời sống Sex organ Cơ quan tình dục Human sexuality Tình dục con người Sex Tình dục Hygiene Vệ sinh Anesthesia Gây tê