Chậm kinh – Cùng các vấn đề liên quan chị em nên biết
Bài viết có ích: 6423 lượt bình chọn
Chậm kinh 2 tháng có phải mang thai không. Bị trễ kinh nhưng không mang thai. Không quan hệ nhưng lại bị chậm kinh. Chậm kinh bao nhiêu ngày là bình thường. Cách phòng chữa chậm trễ kinh. Bài viết hôm nay sẽ giúp các bạn giải đáp những thắc mắc liên quan đến hiện tượng chậm kinh.
Nếu như bạn cũng đang gặp hiện tượng này. Đừng ngại ngần, hãy Click TẠI ĐÂY, bác sĩ chuyên khoa sẽ giải đáp giúp bạn.
Thế nào là chậm kinh?
Bình thường chu kỳ kinh nguyệt của chị em sẽ giao động từ 28-35 ngày. Số ngày hành kinh là 3-7 ngày, lượng máu kinh mất đi khoảng 60- 80ml.
Nếu như, đã qua khoảng thời gian từ 28- 35 ngày mà “chị cả” chưa xuất hiện. Điều đó, cho thấy chu kỳ kinh của chị em đang bị chậm.
Nếu chị em bị chậm kinh 1 chu kỳ không đáng lo ngại. Nhưng nếu chị em bị chậm kinh thường xuyên. Chị em tuyệt đối không được chủ quan và coi thường.
Trễ kinh bao nhiêu ngày là bình thường?
Chu kỳ kinh là sự thay đổi bình thường lặp đi lặp lại hàng tháng. Người khỏe mạnh sẽ có chu kỳ kinh diễn ra đều đặn từ 28 – 32 ngày. Có thể chậm hơn 1 đến 2 ngày là điều hoàn toàn bình thường.
Nhưng nếu chu kỳ kinh chậm trên 35 ngày tính từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh tháng trước đó vẫn chưa có kinh trở lại thì gọi là chậm kinh. Mặt khác, chị em lỡ mất ít nhất ba kỳ kinh nguyệt liên tiếp thì được kết luận là vô kinh.
Chậm kinh 1 tuần, 2 tuần hay 2 tháng có phải mang thai không?
Trễ kinh 1 tuần, 2 tuần hay 2 tháng có thể là dấu hiệu của mang thai nhưng cũng có thể là dấu hiệu của việc chu kỳ kinh bị rối loạn.
Do đó để biết chính xác trễ kinh 1-2 tuần hay 2 tháng có phải mang thai hay không? Tốt nhất chị em nên mua que về thử hoặc đến khám tại cơ sở y tế chuyên khoa. Nếu như que thử chỉ lên 1 vạch, hay thăm khám mà bác sĩ kết luận chị em không mang thai. Điều đó cho thấy sức khỏe sinh sản của chị em đang có vấn đề.
Lúc này chị em cần thăm khám phụ khoa. Tuyệt đối không kéo dài. Bởi chậm kinh 1 tuần đến 2 tháng nhưng không mang thai có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hại khó lường như:
- Bị viêm nhiễm phụ khoa diện rộng
- Đối mặt với nguy cơ bị vô sinh hiếm muộn
- Sinh hoạt hàng ngày bị ảnh hưởng
Vì thế, khi bị trể kinh 1 tuần, 2 tuần hay 2 tháng hãy nhanh chân khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín và chất lượng.
Nguyên nhân khiến chị em bị chậm kinh
Có nhiều lý do khiến chị em bị trễ kinh trong đó có thể kể đến như:
Do mang thai
Mang thai là nguyên nhân chậm kinh nguyệt điển hình ở nữ giới. Nếu chị em thường xuyên quan hệ tình dục, không sử dụng biện pháp an toàn mà bị trễ kinh thì nên nghĩ đến nguyên nhân là do có thai.
Yếu tố tâm lý
Căng thẳng thần kinh quá mức sẽ gây nên ức chế hoạt động vùng dưới đồi não. Làm cho quá trình sản xuất hormone nội tiết tố nữ bị gián đoạn. Dẫn đến chu kỳ kinh bị chậm.
Cơ quan sinh dục bị viêm nhiễm
Một số bệnh phụ khoa như: viêm âm đạo; polyp cổ tử cung, u xơ cổ tử cung, lạc nội mạc tử cung… cũng sẽ khiến chu kỳ kinh của chị em bị chậm.
Tuyến giáp bị rối loạn
Tuyến giáp nằm ở phía trước cổ có chức năng điều chỉnh quá trình trao đổi chất và giữ cân bằng cho các cơ quan trong cơ thể. Một khi tuyến giáp bị rối loạn cũng sẽ gây nên hiện tượng chậm kinh ở nữ giới.
Bị buồng trứng đa nang
Buồng trứng đa nang là bệnh lý khiến nội tiết tố ở nữ bị mất cân bằng. Từ đó làm thay đổi hàm lượng hormone estrogen, progesterone, testosterone. Khiến cho quá trình rụng trứng bị chậm lại. Gây ra tình trạng chậm kinh ở nữ giới.
Tác dụng phụ của thuốc tránh thai hàng ngày
Tác dụng phụ của thuốc tránh thai là làm cho chu kỳ kinh của chị em bị rối loạn. Trong đó nổi bật nhất là kinh nguyệt đến muộn hơn so với bình thường. Nguyên nhân là do thuốc tránh thai làm tăng hàm lượng nội tiết tố trong cơ thể.
Phụ nữ sau sinh hoặc nạo phá thai
Nữ giới sau sinh nở hoặc sau khi can thiệp thủ thuật y khoa như nạo phá thai thường sẽ bị chậm kinh từ khoảng 6 tuần đến 6 tháng.
Trường hợp bị trễ kinh lâu hơn, chị em nên đến bác sĩ để thăm khám cũng như điều trị kịp thời và hiệu quả.
Do mãn kinh sớm
Khi hormone sinh dục nữ estrogen và progesterone suy giảm sẽ khiến chị em bị mãn kinh sớm.
Lịch làm việc và sinh hoạt thay đổi đột ngột
Nếu lịch làm việc cũng như giờ giấc sinh hoạt bị thay đổi đột ngột. Sẽ khiến nhịp sinh học bình thường của cơ thể bị phá vỡ. Ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt, từ đó có thể gây ra hiện tượng chậm kinh ở nữ giới.
Tập luyện hoặc lao động quá sức
Hoạt động quá sức có thể khiến cho phụ nữ cảm thấy mệt mỏi, cơ thể suy nhược. Chức năng sinh lý bị thay đổi khiến chị em bị chậm kinh.
Tăng hoặc giảm cân đột ngột
Việc tăng hoặc giảm cân đột ngột sẽ ảnh hưởng đến các hormone. Từ đó, chu kỳ kinh nguyệt cũng bị ảnh hưởng theo.
Chế độ ăn uống thiếu chất
Ăn uống kém, thiếu đạm và các vitamin E, C, A trong khẩu phần ăn hàng ngày cũng gây ra những ảnh hưởng trực tiếp đến nội tiết tố nữ. Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng trễ kinh nguyệt.
Cách phòng chữa chậm kinh
Trễ kinh không chỉ ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Còn khiến chị em đối mặt với nguy cơ bị vô sinh hiếm muộn. Do đó, để phòng chữa chậm kinh. Chị em nên:
- Đến cơ sở y tế chuyên khoa để bác sĩ tiến hành thăm khám, tìm ra chính xác nguyên nhân để xây dựng phác đồ điều trị phù hợp. Trong trường hợp bị bệnh, bác sĩ sẽ kê những toa thuốc điều trị phù hợp. Hoặc sử dụng phương pháp ngoại khoa để điều trị.
Bên cạnh đó người bệnh cần phải:
- Giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ, lạc quan
- Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể vì suy dinh dưỡng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra chậm kinh nguyệt. Các loại thực phẩm bạn nên dùng hàng ngày như: rau xanh, trái cây, thịt bò, cá, ….
- Hạn chế sử dụng những thực phẩm có chứa nhiều chất béo và đồ uống có chứa các chất kích thích như: café, bia, rượu, nước uống có ga,…
- Luyện tập thể dục thể thao, chơi những môn thể theo nhẹ như cầu lông, đá cầu,… Việc luyện tập thể dục thể thao không chỉ khiến chị em tăng cường sức khỏe mà còn giúp cho chị em không bị chậm kinh nguyệt.
- Thay đổi thói quen, nên đi ngủ sớm, ngủ đủ giấc sẽ giúp cho chu kỳ kinh nguyệt của bạn trở nên đều đặn hơn.
- Có chế độ nghỉ ngơi hợp lý
- Không để bản thân bị stress kéo dài
- Bạn cần phải thường xuyên thăm khám sức khỏe định kỳ, để sớm tìm ra nguyên nhân và có cách chữa trị kịp thời.
Lưu ý: Khi bị trễ kinh chị em tuyệt đôi không được tự y điều trị hay mua các loại thuốc về uống. Tránh trường hợp điều trị sai sẽ khiến mức độ nghiêm trọng hơn. Đồng thời gây ra các biến chứng không mong muốn.
Kết luận
Chậm kinh không chỉ ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Khả năng thụ thai, chức năng tình dục của chị em đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Do đó, để ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm do chậm kinh gây ra. Trước hết chị em cần phải có kiến thức về hiện tượng này. Từ đó biết cách xử lý kịp thời và hiệu quả.
Mong rằng với những gì mà bài viết vừa chia sẻ. Quý chị em đã hiểu hơn về trễ kinh cũng như các vấn đề liên quan.
Nếu chị em đang gặp phải hiện tượng này. Hoặc chu kỳ kinh, sức khỏe sinh sản đang có vấn đề. Hãy Click khung chat phía dưới, các chuyên gia y tế đầu ngành sẽ giải đáp giúp bạn. Chúc các bạn sức khỏe!