Protein niệu
Bài viết có ích: 9750 lượt bình chọn
Protein niệu không phải khiến gặp và nó liên quan đến rất nhiều cơ quan trong cơ thể. Vậy protein niệu là gì? Nguyên nhân nào gây ra protein niệu? Các vấn đề này có nguy hiểm không và cách điều trị ra sao? Các thắc mắc này sẽ được giải đáp chi tiết trong nội dung dưới đây!
Protein niệu là gì?
Protein niệu là tình trạng có mặt của protein trong nước tiểu. Nước tiểu được tạo ra bởi thận do quá trình bài tiết của cơ thể. Thận có vai trò lọc và đào thải cặn bã cùng nước dư thừa trong cơ thể. Bằng việc đào thải nước tiểu ra bên ngoài, thận còn thuốc kiểm soát các khối lượng dịch vụ và điều hòa thể tích máu trong cơ thể. Trong nước tiểu sẽ không hoặc có rất ít và protein. Protein có trong nước tiểu chứng tỏ chức năng của thận đã bị suy giảm, làm cho màng lọc cầu thận bị giãn ra khiến phân tử protein có thể đi vào nước tiểu.
Protein niệu được chia làm hai loại như sau:
Protein niệu sinh lý:
Mức protein trong nước tiểu dưới 30mg/24 giờ, với microalbumin ( là protein niệu vi thể ) niệu từ 30-300mg/ 24 giờ.
Protein niệu thực sự:
Lượng protein trong nước tiểu trên 300mg/ 24 giờ.
Nguyên nhân gây protein niệu
Có rất nhiều vấn đề có thể dẫn đến protein niệu như sau:
Các nguyên nhân không gây tổn thương thận
Protein niệu không thường xuyên hoặc có ít và protein trong nước tiểu thường gặp ở các trường hợp sau:
- Lao động hoặc tập luyện thể dục thể thao quá sức
- Căng thẳng kéo dài
- Bị sốt cao
- Nhiễm trùng đường tiết niệu
- Đứng lâu ở một tư thế dẫn đến protein niệu được gọi là một protein niệu tư thế.
Protein niệu do những vấn đề trên còn gọi là protein niệu lành tính. Nó không gây ra tình trạng tăng huyết áp. Vấn đề này sẽ cần theo dõi chặt chẽ và thăm khám nếu có bất thường xảy ra.
Các nguyên nhân liên quan đến bệnh thận và các bệnh lý khác
Đó là các vấn đề sau:
- Các bệnh lý về thận như viêm cầu thận, hội chứng thận hư
- Bệnh tăng huyết áp
- Tiểu đường
- Suy tim, viêm màng ngoài tim
- Viêm khớp dạng thấp hoặc lupus
- Các bệnh về máu như đa u tủy xương
- Tăng protein niệu ở người có thai
Do bất thường về huyết tương
Đây là tình trạng xuất hiện lượng lớn protein trong lượng phân tử thấp. Khi thận hoạt động, lượng protein quá mức tái hấp thu của các ống thận sẽ bị đào thải ra ngoài. Khi đó, protein xuất hiện nhiều nhất trong nước tiểu. Ngoài ra các bệnh lý khác gây ra vấn đề này là bệnh tan huyết (tiểu ra hemoglobin) hay do hủy cơ vân (tiểu ra myoglobin).
Các biện pháp chẩn đoán bệnh Protein niệu
Có 3 phương pháp để chẩn đoán bệnh protein niệu như sau:
Phương pháp định tính
Đốt nước tiểu: Nếu có protein trong nước tiểu thì khi đốt sẽ thấy vẩn đục và nhận biết được bằng mắt thường. Vì protein sẽ bị vón cục ở nhiệt độ cao.
Làm lạnh bằng acid Sulfosalicylipue: Axit sẽ làm cho protein bị vón cục, do đó đây cũng là một phương pháp để xác định protein niệu.
Phương pháp bán định lượng
Phương pháp này sử dụng một que thử có gắn các chất phản ứng với protein. Những que thử này vào nước tiểu sẽ biết được sự tồn tại của protein trong nước tiểu.
Phương pháp định lượng
Phương pháp này sử dụng nước tiểu đã qua 24 giờ để xét nghiệm protein trong đó. Người bệnh sẽ phải lấy nước tiểu tại nhà và mang đến cơ sở y tế.
Phương pháp khác là điện di protein niệu. Cách này xác định các thành phần protein có trong nước tiểu. Việc này có ý nghĩa xác định nguyên nhân gây bệnh và những tổn thương ở thận để có thể đưa ra phương pháp điều trị thích hợp.
Các biện pháp điều trị bệnh Protein niệu
Sau khi có kết quả chẩn đoán bệnh, bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị liệu như sau:
- Protein niệu mức độ nhẹ xã chưa cần điều trị mà chỉ theo dõi định kỳ thường xuyên.
- Protein niệu do các bệnh về thận phải được điều trị tích cực để ngăn ngừa nguy cơ suy thận mãn.
- Protein niệu do các bệnh lý không liên quan đến thận cũng phải tích cực điều trị để ngăn ngừa những tổn thương đến thận.
Trên đây là những thông tin về bệnh protein niệu. Thực hiện xét nghiệm protein niệu có thể chẩn đoán được các bệnh về thận và phòng ngừa nguy cơ gây biến chứng. Do đó bạn cũng có thể kiểm tra protein niệu định kỳ trong những lần thăm khám sức khỏe. Hi vọng bài viết đã giúp bạn hiểu rõ hơn về tình trạng này.