[ Vạch mặt ] 9 + bệnh lý khiến bạn Đi ngoài ra máu

Bài viết có ích: 4562 lượt bình chọn

Đi ngoài ra máu là bệnh gì? Đi ngoài ra máu là tình trạng trong phân của bạn có máu kèm theo. Đây là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm như: bệnh trĩ, ung thư trực tràng, sa trực tràng…

Đi ngoài ra máu là bệnh gì?

Đi ngoài ra máu là tình trạng phổ biến, có thể bắt gặp ở mọi độ tuổi. Nó có thể là hiện trạng  do táo bón gây ra khiến niêm mạc hậu môn bị tổn thương. Gây nên hiện tượng chảy máu trực tràng hoặc máu lẫn trong phân.

Tuy nhiên, đi ngoài ra máu còn là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm như: xuất huyết tiêu hóa, ung thư, viêm dạ dày… Dù là bệnh lý nào cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh.

Vì thế, để biết chính xác tình trạng chảy máu khi đi ngoài do bệnh lý nào gây ra. Khi gặp hiện trạng này các bạn nên chủ động đến cơ sở y tế chuyên khoa để bác sĩ tiến hành thăm khám và điều trị (nếu mác bệnh).

Nguyên nhân khiến bạn bị mắc bệnh đi ngoài ra máu

Đi ngoài ra máu với nhiều biểu hiện khá nhau, dễ khiến người bệnh bị nhầm lẫn giữa các bệnh lý. Vì thế, để giúp các bạn hiểu rõ hơn về hiện trạng này, dưới đây sẽ là một số bệnh lý khiến bạn có thể đi ngoài ra máu. Các bạn có thể tham khảo:

Ống tiêu hóa có lỗ rò

Hậu môn, vùng da ở trực tràng bị nhiễm khuẩn hoặc do nguyên nhân nào đó gây ra sẽ khiến khu vực hậu môn xuất hiện các lỗ rò.

Khi các lỗ rò xuất hiện sẽ khiến dịch tiêu hóa, mủ và máu có thể bị rò ra ngoài và lẫn vào với phân. Lúc này người bệnh sẽ thấy mình đi ngoài ra máu với lượng khác nhau.

Để khắc phục tình trạng này, người bệnh cần phải chẩn đoán và làm phẫu thuật. Đồng thời sử dụng thuốc kháng sinh để ngăn ngừa tình trạng nhiễm khuẩn.

Bệnh Trĩ

Trĩ là bệnh lý khá phổ biến, dấu hiệu nổi bật của bệnh là đi ngoài có lẫn máu. Nguyên nhân khiến bạn bị mắc bệnh trĩ có thể là do: Ăn ít chất xơ, lười uống nước, stress căng thẳng kéo dài, rặn mạnh khi đi vệ sinh, táo bón mãn tính,…

Phụ nữ mang thai, hoặc người đang sử dụng thuốc kháng sinh điều trị bệnh dài ngày là những đối tượng dễ bị mắc bệnh trĩ nhất.

 Bệnh trĩ hoàn toàn có thể phòng tránh được. Các bạn chỉ cần thay đổi thói quen ăn uống cũng như xây dựng cho mình một chế độ sinh hoạt khoa học lành mạnh.

Trĩ cũng không phải là bệnh lý khó điều trị. Các bạn chỉ cần điều trị bệnh theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Bệnh sẽ nhanh chóng thuyên giảm và khỏi. Tuy nhiên nếu như việc dùng thuốc để điều trị bệnh trĩ không mang lại hiệu quả. Bác sĩ sẽ tiến hành thủ thuật để cắt bỏ bũi trĩ.

 Polyp đại trực tràng

Là bệnh là xảy ra do sự tăng sinh quá mức của niêm mạc đại trực tràng. Khi các khối u lồi xuất hiện sẽ khiến khu vực này bị kích ứng và bị viêm. Gây nên hiện tượng đi tiểu ra máu.

Sa trực tràng

Bệnh lý này thường bị nhầm lẫn với bệnh trĩ do các triệu chứng của bệnh gần giống như trĩ.

Người cao tuổi là đối tượng dễ bị mắc bệnh lý này. Khi bị sa trực tràng, người bệnh sẽ bị đau bụng dưới kèm theo hiện trạng đại tiện ra máu.

Sa trực tràng nếu như điều trị muộn sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hại khó lường. Vì thế, khi nghi ngờ bản thân mình bị sa trực tràng, các bạn hãy nhanh chân thăm khám và điều trị sớm.

Viêm túi thừa

Nếu như thành ruột kết bị phồng lên, lại xuất hiện ở đoạn đại tràng sigma sẽ gây nên túi thừa.

Hiện nay, vẫn chưa xác định được chính xác nguyên nhân gây viêm túi thừa. Tuy nhiên, bệnh lý này có liên quan mật thiết đến chế độ ăn uống hàng ngày của người bệnh như: ăn ít chất xơ, ít ăn rau củ quả…

Khi túi thừa bị viêm, trong quá trình tiêu hóa sẽ cọ sát với bộ phận này. Khiến cho người bệnh bị chảy máu khi đi đại tiện.

Tình trạng chảy máu có thể kéo dài hoặc xảy ra gián đoạn. Nếu như túi thừa không bị cắt bỏ, người bệnh sẽ bị đi ngoài ra máu thường xuyên. Thêm vào đó còn bị nhiễm trùng.

Viêm dạ dày ruột

Vi khuẩn, virus là những tác nhân gây ra bệnh viêm dạ dày ruột. Ngoài hiện tượng đại tiện ra máu, thì bên trong phân của người bệnh còn tồn tại nhiều chất nhầy.

Viêm dạ dày ruột không khó để điều trị. Tuy nhiên, để không ảnh hưởng đến sức khỏe, người bệnh cần phải bù đủ chất lỏng cho cơ thể.

Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần phải dùng thuốc kháng sinh để tiêu diệt virus cũng như vi khuẩn gây bệnh.

Bệnh lây nhiễm qua đường tình dục

Quan hệ tình dục không an toàn chính là nguyên nhân khiến bạn dễ bị mắc các bệnh truyền nhiễm. Trong đó có nhiều vi khuẩn có thể khiến trực tràng, viêm hậu môn bị viêm và gây chảy máu.

Hầu hết các bệnh lây truyền qua đường tình dục đều không thể điều trị dứt điểm, khả năng tái phát lại cao. Các bệnh này không chỉ gây nguy hại đến sức khỏe, khả năng sinh sản của người bệnh. Còn có nguy cơ lây nhiễm cao trong cộng đồng.

Do đó, để phòng ngừa nguy cơ bị nhiễm bệnh, các bạn nên quan hệ tình dục an toàn. Bên cạnh đó khi thấy cơ quan sinh dục của mình có các dấu hiệu bất thường. Các bạn nên nhanh chóng đến cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ thăm khám và điều trị.

Viêm đại trực tràng

Đại tràng là đoạn cuối của ống tiêu hóa. Phần gần hậu môn nhất được gọi là trực tràng. Vì thế đây là cơ quan dễ bị viêm nhiễm và chảy máu nhất.

Có nhiều nguyên nhân khiến bạn bị viêm đại trực tràng trong đó có thể kể đến như: bệnh Crohn, nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng, hội chứng ruột kích thích, táo bón, quan hệ qua đường hậu môn,…

Viêm đại tràng là một trong những bệnh lý khó điều trị dứt điểm và dễ tái phát. Do đó, người bệnh cần có biện pháp phòng ngừa bệnh. đồng thời phải kiên trì trong việc điều trị bệnh.

Với triệu chứng đại tiện ra máu do bệnh viêm đại trực tràng có thể điều trị bằng các loại thuốc kháng sinh đặc hiệu. Bên cạnh đó, người bệnh cần phải xây dựng cho bản thân mình một chế độ ăn uống khoa học lành mạnh, có chế độ nghỉ ngơi hợp lý.

Ung thư đại tràng

Bệnh lý này có thể tước đi mạng sống của người bệnh nếu như không điều trị sớm và đúng phương pháp.

Theo như nghiên cứu có nhiều bệnh nhân bị ung thư đại tràng xuất phát từ việc phát triển của các khối polyp.

Một khi tế bào ở đại tràng phát triển một cách bất thường và hình thành nên khối u. Sẽ khiến cơ quan này bị viêm, đồng thười kích thích và gây tổn thương niêm mạc đại tràng. Dễ đến tình trạng chảy máu hậu môn mỗi khi người bệnh đi tiểu.

Biện pháp phòng ngừa hiện trạng đi ngoài ra máu

Có rất nhiều nguyên nhân khiến các bạn bị đi ngoài ra máu. Để điều trị dứt điểm hiện trạng này, người bệnh cần phải thăm khăm, tìm ra chính xác nguyên nhân. Dựa vào đó bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị hù hợp.

Bên cạnh đó, người bệnh cần:

  • Bổ sung chất xơ có thể hỗ trợ ngăn ngừa tình trạng đi ngoài ra máu
  • Nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi.
  • Tránh sử dụng những loại thực phẩm gây kích thích như rượu bia, nước uống có ga…
  • Ngừng sử dụng các loại thuốc chống viêm, như aspirin, ibuprofen và naproxen…
  • Ngâm hậu môn trong bồn nước ấm để giảm đau trong tình trạng nứt hậu môn hoặc bệnh trĩ

Với những thông tin mà bài viết vừa cung cấp. Chắc hẳn các bạn đã có được câu trả lời cho thắc mắc “đi ngoài ra máu là bệnh gì ?”. Nếu các bạn đang gặp phải hiện tượng này hay sức khỏe sinh sản của bạn đang bất thường. Hãy nhấp chuột vào khung chat phía dưới. Các bác sĩ chuyên khoa sẽ tư vấn, giải đáp cũng như đặt lịch hẹn khám miễn phí giúp bạn.

Phòng khám đang có chương trình khuyến mãi dành cho bệnh nhận đăng ký mã đặt hẹn khám trước:

  • MIỄN PHÍ: 150.000 đồng phí khám ban đầu
  • GIẢM 30%: phí thủ thuật
  • TẶNG KÈM 1 DỊCH VỤ: khi làm 1 thủ thuật
  • Gói khám PHỤ KHOA chỉ từ 580k

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

Lý do bạn nên lựa chọn
phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội

  • Cơ sở vật chất tiện nghi thiết bị hiện đại
  • Đội ngũ bác sĩ giỏi giàu kinh nghiệm
  • Quy trình khám chữa bệnh nhanh chóng
  • Chăm sóc chu đáo Bảo mật thông tin
  • Tổng đài tư vấn miễn phí 24/7
  • Chương trình ưu đãi hàng tháng

ĐẶT HẸN KHÁM

Bình luận đã bị đóng.

TỔNG ĐÀI TƯ VẤN MIỄN PHÍ

Hệ thống tổng đài tư vấn, giải đáp thắc mắc tình trạng bệnh chuyên nghiệp, chu đáo, tận tình

Số điện thoại