Ra máu đen trước kỳ kinh, sau phá thai có nguy hiểm không?
Bài viết có ích: 3574 lượt bình chọn
Ra máu đen trước chu kì kinh nguyệt, sau phá thai có nguy hiểm không? Phải làm gì khi gặp phải tình trạng ra máu đen trước kỳ kinh, giữa và sau kỳ kinh hoặc ra máu đen sau khi phá thai bằng thuốc….Chúng tôi sẽ giải đáp một số thắc mắc về tình trạng ra máu đen qua bài viết dưới đây.
Nguyên nhân gây ra máu đen
Ra máu đen là hiện tượng bất thường mà chị em nên thận trọng, vì đây là dấu hiệu cảnh báo tình trạng sức khỏe và sức khỏe sinh sản.
Dưới đây là một số nguyên nhân gây ra máu màu đen:
Ra máu đen trong kỳ hành kinh
Sót máu kinh: Tình trạng chị em bị ra máu đen sau kỳ kinh nguyệt có thể do lượng máu kinh bị sót lại và ứ đọng bên trong lâu ngày. Nhiều trường hợp chị em bị ra máu đen trước kỳ kinh, sau kỳ kinh nguyệt hoặc giữa chu kỳ kinh
Rong kinh: Bình thường thời gian hành kinh của chị em chỉ diễn ra 3-5 ngày, nếu sau ngày hành kinh vẫn còn máu kinh thì do bạn bị rong kinh. Ra máu đen hay ra máu quá nhiều trong thời gian dài có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, sức khỏe sinh sản.
Viêm nhiễm trùng âm đạo: Trong quá trình vệ sinh vùng kín, chị em gây tổn thương “cô bé”, dẫn đến nhiễm trùng âm đạo. Khi vi khuẩn, nấm có cơ hội tấn công vùng kín sẽ gây ra các triệu chứng sưng tấy âm đạo, khí hư bất thường, có mùi hôi, ra máu hoặc ra máu đen.
Bệnh vùng kín:Có máu đen mỗi trước, trong và sau khi hành kinh có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý ở tử cung, buồng trứng, vòi trứng và phần phụ vùng kín.
Ung thư cổ tử cung: Có máu đen là dấu hiệu cảnh báo bệnh ung thư cổ tử cung nguy hiểm – đây là căn bệnh có tỉ lệ tử vong rất cao, chỉ sau ung thư vú ở nữ giới.
Tác dụng phá thai: Nhiều chị em bị ra máu đen sau khi phá thai bằng thuốc. Khi uống thuốc phá thai theo liệu trình, sẽ có giai đoạn thuốc làm bong thai và đẩy túi thai ra ngoài có kèm theo máu.
Ra máu đen khi mang thai: Nếu chị em có máu đen khi mang thai thì nên thận trọng với nhiều nguyên nhân như mang thai ngoài tử cung, động thai, sảy thai hoặc nhau tiền đạo…Do đó, thai phụ nên đi khám đển chẩn đoán nguyên nhân và có phác đồ điều trị kịp thời.
Ra máu đen nên làm gì?
Điều đầu tiên, khi có hiện tượng ra máu đen thì chị em cần bình tĩnh và nhanh chóng đi khám tại các cơ sở y tế chuyên phụ khoa uy tín.
Không tự ý mua thuốc chữa trị vì có thể uống nhầm thuốc, khiến bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.
Nếu ra máu liên tục thì chị em cần thực hiện các biện pháp sơ cứu, cầm máu kịp thời.
Trong thời gian gặp vấn đề bất thường, hãy kiêng quan hệ tình dục, vệ sinh vùng kín sạch sẽ để tránh lây bệnh cho bạn tình (nếu có).
Điều trị các bệnh viêm phụ khoa triệt để, tuân thủ nghiêm túc chỉ định và liệu trình của bác sĩ.
Có chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý, từ đó giúp sức đề kháng được tăng cường và ngăn ngừa nhiều bệnh lý khác.
Khi có hiện tượng ra máu đen, chị em có thể đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội để khám và có phác đồ điều trị phù hợp. Phòng khám được Sở Y tế Hà Nội cấp phép chuyên môn khám chữa bệnh phụ khoa như bệnh tử cung, bệnh buồng trứng, chăm sóc sức khỏe sinh sản. Căn cứ vào nguyên nhân gây ra máu đen, bác sĩ phụ khoa sẽ chỉ định điều trị bằng thuốc, điều trị ngoại khoa phù hợp từng diện bệnh.
Phòng khám có đầy đủ trang thiết bị y tế hiện đại để đảm bảo kết quả khám, xét nghiệm chính xác. Mọi chi phí hoàn toàn niêm yết công khai, nhiều hạng mục khám nằm trong chương trình ưu đãi sẽ giảm chi phí cho bệnh nhân. Với những can thiệp ngoại khoa sẽ được giảm 30% khi chị em đăng ký khám và điều trị trực tuyến.
Nguồn khoa học:
- American College of Obstetricians and Gynecologists. (2015). Menstruation in girls and adolescents: Using the menstrual cycle as a vital sign.
- Centers for Disease Control and Prevention. (2017). Heavy menstrual bleeding.
cdc.gov/ncbddd/blooddisorders/women/menorrhagia.html