Kinh nguyệt kéo dài nhiều ngày có cần lo lắng?
Bài viết có ích: 6423 lượt bình chọn
Kinh nguyệt là hiện tượng sinih lý bình thường khi chị em đến tuổi dậy thì. Chu kỳ kinh nguyệt được coi là “chiếc gương” phản ánh tình trạng sức khỏe, sức khỏe sinh sản của nữ giới. Do đó, nếu bị kinh nguyệt kéo dài thì hãy nhanh chóng đi khám để có phác đồ điều trị kịp thời, tránh ảnh hưởng chức năng sinh sản, gây vô sinh, thậm chí nguy hiểm tính mạng do mất máu quá nhiều.
Kinh nguyệt kéo dài là gì?
Kinh nguyệt thường bắt đầu từ tuổi dậy thì (11-13 tuổi) và kết thúc ở tuổi mãn kinh (44-55 tuổi). Mỗi chu kỳ kinh kéo dài 28-30 ngày, có thể chênh lệch 2-3 ngày. Thời gian hành kinh khoảng 3-5 ngày, lượng máu kinh ổn định từ 50-80ml.
Kinh nguyệt kéo dài hay còn gọi là rong kinh – là hiện tượng kinh nguyệt có chu kì kéo dài hơn 7 ngày. Biểu hiện cụ thể như sau:
- Thời gian hành kinh kéo dài hơn 1 tuần.
- Lượng máu kinh ra nhiều hơn 80ml.
- Thay băng vệ sinh nhiều lần trong ngày.
- Cơ thể mệt mỏi, thậm chí choáng ngất do mất máu quá nhiều.
- Xuất hiện máu vón cục, đau bụng dữ dội, chán cơ, suy nhược cơ thể.
Có nhiều trường hợp kinh nguyệt kéo dài như:
- Kéo dài hơn 7 ngày
- Kéo dài hơn 10 ngày
- Kéo dài 15 ngày
- Kéo dài 20 ngày
- Kéo dài gần 1 tháng
Nhìn chung, ra máu kinh thời gian càng kéo dài càng nguy hiểm, vì lúc này lượng máu mất đi rất nhiều, có thể gây choáng ngất, nguy hiểm tính mạng.
Nguyên nhân gây kinh nguyệt kéo dài
Kinh nguyệt có thể do sinh lý bình thường hoặc cảnh báo bệnh lý phụ khoa. Nếu hiện tượng kéo dài hơn 7 ngày thường gặp ở các bé gái tuổi dậy thì, cơ thể chưa hoàn thiện, bộ phận sinh sản chưa hoạt động bình thường nên máu kinh chưa thực sự ổn định. Sau 1-2 lần hành kinh thì chu kỳ kinh có thể đều đặn trở lại nên các bạn gái không cần quá lo lắng.
Dưới đây là một số nguyên nhân khiến chị em bị kinh nguyệt kéo dài:
- Sinh hoạt: Công việc áp lực, chế độ dinh dưỡng không hợp lý như dùng nhiều bia rượu, thuốc lá khiến cơ thể suy nhược, dẫn đến rối loạn kinh nguyệt, bao gồm: chậm kinh, kinh đến sớm, rong kinh…
- Thụt rửa âm đạo: Nhiều bạn nữ khi vệ sinh vùng kín thụt rửa âm đạo quá mạnh gây tổn thương âm đạo, chảy máu, nhiễm trùng…
- Tác dụng phụ: Thuốc tránh thai, thuốc an thần, thuốc huyết áp…có một số tác dụng phụ như gây mệt mỏi, đau đầu, rối loạn kinh nguyệt (chậm kinh, rong kinh, kinh đến sớm…)
- Viêm âm đạo: Kinh nguyệt kéo dài kèm theo vùng kín nổi mụn, sưng tấy âm đạo, đau khi quan hệ…thì có thể là dấu hiệu viêm âm đạo. Đây là bệnh phụ khoa phổ biến mà nữ giới nào cũng có thể mắc phả. Vi khuẩn gây viêm âm đạo có thể lan rộng đến tử cung, buồng trứng gây viêm nhiễm phụ khoa, ảnh hưởng sức khỏe sinh sản.
- Các bệnh tử cung: Kinh nguyệt có thể là dấu hiệu của các bệnh tử cung như viêm cổ tử cung, u xơ cổ tử cung, thậm chí ung thư cổ tử cung. Khi mắc các bệnh tử cung, chị em còn kèm theo 1 số triệu chứng khác như sưng tấy âm đạo, đau khi quan hệ, kinh nguyệt bất thường, thậm chí ra máu kinh màu đen (nguy cơ cao mắc ung thư).
- Các bệnh buồng trứng: Rối loạn kinh nguyệt như thời gian kéo dài, chậm kinh, máu kinh đậm, vón cụ…là triệu chứng cảnh báo các bệnh buồng trứng. Viêm buồng trứng, đa nang buồng trứng, trứng không rụng.
- Ung thư buồng trứng: Nguy hiểm hơn, nếu chị em kinh nguyệt có thời gian kéo dài kèm theo máu kinh màu đen, sưng tấy âm đạo…là dấu hiệu cảnh báo ung thư buồng trứng. Đây là bệnh ung thư có tỉ lệ tử vong rất cao, chi sau ung thư vú ở nữ giới.
Kinh nguyệt kéo dài nên làm gì?
Khi bị kinh nguyệt có thời gian dài, chị em kiểm tra và tiến hành cầm máu kịp thời, vì nhiều trường hợp ra máu quá nhiều gây choáng ngất, suy nhược cơ thể. Thậm chí không ít bạn nữ kinh nguyệt dài gần 1 tháng thì lúc này cơ thể trở nên suy nhược, nguy hiểm tính mạng.
Tiếp theo chị em nên đến các bệnh viện, phòng khám chuyên phụ khoa để khám và có phác đồ điều trị phù hợp. Một số bệnh viện như phụ sản TW, phụ sản HN, Bạch Mai, Thanh Nhàn…hoặc phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội (tại 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội).
Phòng khám có đầy đủ trang thiết bị y tế hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh phụ khoa gây kinh nguyệt kéo dài ở nữ giới.
Một số hạng mục khám chữa bệnh tại phòng khám như:
Bệnh phụ khoa: Các bệnh phụ khoa như viêm âm đạo, viêm lộ tuyến, viêm cổ tử cung, viêm buồng trứng, rối loạn kinh nguyệt (chậm kinh, kinh nguyệt kéo dài, đau bụng kinh)…
Bệnh nam khoa: Một số bệnh ở bao quy đầu như viêm bao quy đầu, dài hoặc hẹp bao quy đầu, bệnh tinh hoàn, bệnh tuyến tiền liệt…
Bệnh xã hội: Các bệnh xã hội như sùi mào gà, lậu, giang mai, mụn rộp sinh dục ….
Vô sinh hiến muộn: Bao gồm các bệnh vô sinh nam, vô sinh nữ…
Kế hoạch hóa gia đình: Đặt vòng tránh thai, phá thai an toàn bằng thuốc, nạo hút thai,…
Nguồn tham khảo khoa học:
- Heavy menstrual bleeding. (2016).
acog.org/Patients/FAQs/Heavy-Menstrual-Bleeding - Heavy menstrual bleeding. (2017).
cdc.gov/ncbddd/blooddisorders/women/menorrhagia.html