Viêm bao quy đầu ở trẻ em- Bệnh lý gây nhiều biến chứng nguy hiểm
Bài viết có ích: 4562 lượt bình chọn
Viêm bao quy đầu ở trẻ em có ảnh hưởng đến sự phát triển về dương vật về sau hay không. Xử lý hiện tượng này như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp quý phụ huynh hiểu rõ hơn về hiện trạng viêm bao quy đầu ở trẻ.
Khái niệm về viêm bao quy đầu ở trẻ em
Nhiều người vẫn nghĩ rằng: Viêm bao quy đầu chỉ gặp ở nam giới trưởng thành. Tuy nhiên, trẻ nhỏ cũng là đối tượng của bệnh viêm bao quy đầu.
Viêm bao quy đầu ở trẻ em là tình trạng vi khuẩn, tạp khuẩn xâm nhập vào bao quy đầu dương vật và gây viêm nhiễm.
Bao quy đầu sưng đỏ lên, nóng rát, tiểu buốt, trẻ quấy khóc, bứt rứt khó chịu,.. Là dấu hiệu điển hình của bệnh viêm bao quy đầu ở trẻ.
Viêm bao quy đầu nếu như không xử lý sớm sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của dương vật khi trẻ đến tuổi trưởng thành
Lý do khiến trẻ em bị viêm bao quy đầu?
Theo các bác sĩ chuyên khoa Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội: nắm bắt được nguyên nhân khiến trẻ bị viêm bao quy đầu. Sẽ giúp bác sĩ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Hơn nữa còn giúp các bậc phụ huynh tầm soát, phòng ngừa viêm bao quy đầu ở trẻ nhỏ hiệu quả.
Ngay khi vừa sinh ra, dương vật của các bé trai được bao bọc bởi một lớp da bao quy đầu. Lớp da này sẽ dính chặt lấy phần quy đầu.
Theo thời gian, từ 3-5 năm thì lớp da quy đầu mới có thể tách dần ra. Lúc này lớp da ở bao quy đầu sẽ tự động tụt xuống. Tuy nhiên, có một số trường hợp lớp da bao quy đầu không thể tự tuột xuống được, cần phải có sự tác động từ bên ngoài. Nếu không trẻ rất dễ bị viêm bao quy đầu.
Thông thường viêm bao quy đầu ở trẻ em là do các nguyên nhân phổ biến dưới đây gây ra:
Vệ sinh sai cách khiến trẻ bị viêm bao quy đầu
- Các bé trai khi còn nhỏ, không thể tự tắm rửa hay vệ sinh cậu nhỏ của mình được. Phụ thuộc hoàn toàn vào phụ huynh.
- Nếu như phụ huynh vệ sinh không đúng cách, nước vệ sinh cậu nhỏ không đảm bảo. Các chất bẩn cùng cặn bã bị tích tụ ở đầu dượng vật không được đào thải hết ra ngoài. Lâu dần sẽ tích tụ lại gây viêm nhiễm.
Lộn bao quy đầu sai cách cũng là nguyên nhân gây viêm bao quy đầu ở trẻ
- Thực tế có nhiều phụ huynh khi thấy lớp da ở đầu dương vật của con không thể lột xuống được. Cha mẹ đã tự tay lột bao quy đầu của trẻ xuống.
- Tuy nhiên, trong quá trình lộn bao quy đầu. Phụ huynh lộn sai cách sẽ khiến da ở bao quy đầu bị rách, bị thương. Nếu như cha mẹ không biết cách xử lí, lại vệ sinh vùng kín sai cách sẽ khiến trẻ bị viêm bao quy đầu
Viêm bao quy đầu do trẻ bị viêm niệu đạo
- Đối với các bé trai từ 10 tuổi trở lên nếu thường xuyên nhịn tiểu; vệ sinh vùng kín không đúng cách; uống ít nước…. Rất có thể sẽ bị viêm niệu đạo.
- Bệnh viêm niệu đạo nếu như không được khắc phục xử lí sớm sẽ là nguyên nhân khiến trẻ dễ bị mắc các bệnh nam khoa khác. Trong đó có bệnh viêm bao quy đầu. Bởi lỗ niệu đạo và phần da bao quy đầu nằm sát nhau, các vi khuẩn gây bệnh sẽ tấn công ngược dòng và gây viêm nhiễm.
Mặc đồ quá chật – Nguyên nhân khiến trẻ bị viêm bao quy đầu
- Mặc quần quá chật, đống bỉm thường xuyên và liên tục sẽ khiến vùng kín bị bí nóng.
- Hơn nữa, sau khi vệ sinh vùng kín không lâu khô cậu nhỏ lại mặc quần áo luôn sẽ khiến vùng kín bị ẩm ướt. Tạo điều kiện cho các tác nhân có hại xâm nhập và gây viêm nhiễm
Ngoài các nguyên nhân nêu trên. Trẻ bị viêm bao quy đầu còn do
- Dùng chung khăn tắm
- Nguồn nước tắm cho bé không đảm bảo
- Bé bị dị ứng sữa tắm, bột giặt
- …
Dấu hiệu nhận biết trẻ em bị viêm bao quy đầu?
Viêm bao quy đầu ở trẻ em nếu không chữa trị sớm sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hại. Gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và sự phát triển dương vật của trẻ nhỏ.
Tuy nhiên, do các bé còn quá biết nên chưa thể nhận biết các dấu hiệu của viêm bao quy đầu. Vì thế, trẻ thường điều trị viêm bao quy đầu khi dương vật đã bị viêm loét.
Thông thường, khi trẻ bị viêm bao quy đầu sẽ có các triệu chứng dưới đây. Các bậc phụ huynh chỉ cần sát sao theo dõi trẻ trong quá trình vệ sinh cho bé là có thể phòng tránh được mức độ của bệnh.
Bao quy đầu bị sưng
- Đây là dấu hiệu dễ nhận biết nhất khi trẻ bị viêm bao quy đầu.
- Khi bị viêm bao quy đầu của các bé sẽ bị sưng tấy đỏ. Bởi lúc này vi khuẩn, những tác nhân gây bệnh đã tấn công vào cậu nhỏ khiến cho vùng niêm mạc da ở đây bị tổn thương và viêm nhiễm.
Đầu dương vật của trẻ tấy đỏ
- Nếu như quý phụ huynh thấy đầu dương vật của con mình bị tấy đỏ. Phụ huynh hãy nhanh chân đưa con mình đi thăm khám tại các cở sở y tế chuyên khoa uy tín.
- Bởi tùy vào mức độ của bệnh mà đầu dương vật của trẻ có thể tấy đỏ nhiều hoặc ít khác nhau. Đây là dấu hiệu mà các bậc phụ huynh có thể quan sát bằng mắt được. Vì thế, quý phụ huynh không được chủ quan bỏ qua dấu hiệu này.
Đầu dương vật xuất hiện nhiều lớp mảng màu trắng
- Theo như số liệu nghiên cứu, có đến 90 % các bé trai các bé trai sinh ra đã bị hẹp bao quy đầu. Đây là tình trạng sinh lý bình thường. Tuy nhiên nếu như chúng ta không chú ý vệ sinh cho trẻ. Có thể khiến trẻ bị viêm bao quy đầu.
- Khi bị viêm bao quy đầu, đầu dương vật của trẻ sẽ xuất hiện nhiều các lớp mảng màu trắng bao xung quanh đầu dương vật.
Trẻ gặp khó khăn trong việc đi tiểu
Hầu hết trẻ nhỏ khi bị viêm bao quy đầu, việc tiểu tiện hàng ngày của trẻ em sẽ bị gặp khó khăn. Cụ thể:
- Trẻ phải dặn khi đi tiểu
- Nước tiểu không chảy ra hết mà bị ngắt quãng
- Nước tiểu có mùi khai, màu đục. Đôi khi có thể lẫn máu, trong trường hợp này phải đưa trẻ tìm ngay bác sĩ sớm.
- Mỗi lần đi tiểu bao quy đầu của trẻ sẽ phồng lên
Trẻ quấy khóc, bỏ ăn
- Khi bị viêm, đầu dương vật của trẻ sẽ bị sưng tấy gây cảm giác đau nhức khó chịu. Khiến cho bé bị quấy khóc, và bỏ ăn.
- Bên cạnh đó, trẻ có thể bị sốt do phản ứng của cơ thể với các tác nhân gây viêm bao quy đầu.
Viêm bao quy đâu ở trẻ em có nguy hiểm không?
Viêm bao quy đầu ở trẻ nếu như không điều trị sớm sẽ khiến trẻ phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm. Cụ thể:
- Dương vật của trẻ em bị ảnh hưởng, không phát triển toàn diện được
- Gây viêm nhiễm các bộ phận liên quan như viêm tuyến tiền liệt, viêm mào tinh hoàn, viêm tinh hoàn, viêm đường tiết niệu… Từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ, suy giảm tinh thần, rối loạn tâm sinh lý ở trẻ, trẻ không phát triển được.
- Trẻ em rất có thể sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị ung thư dương vật
- Ảnh hưởng đến khả năng sinh lí về sau của trẻ nhỏ khi đến tuổi trưởng thành
- Nguy hại hơn, khi trưởng thành rất có thể trẻ sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị vô sinh hiếm muộn.
Do đó, các bậc phụ huynh nên đưa con trẻ đi thăm khám và kiểm tra khi trẻ có những dấu hiệu nêu trên. Tránh trường hợp chủ quan, gây ra nhiều biến chứng không đáng có.
Cha mẹ nên làm gì khi trẻ bị viêm bao quy đầu?
- Khi tắm cho bé, bạn nên rửa và lộn bao quy đầu cho con. Cần vệ sinh sạch sẽ các chất cặn thừa trong nước tiểu, dịch nhầy của đường tiết niệu còn đọng ở nếp da quy đầu.
- Nếu bao quy đầu của bé bị dính lại, ngứa ở đầu dương vật, đi tiểu tiện đau buốt và bị sưng đỏ thì bạn nên đưa bé đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị.
- Nếu trẻ có hiện tượng hẹp hoặc dài bao quy đầu thì điều trị càng sớm càng tốt (sau 5 tuổi và muộn nhất là trước tuổi dậy thì) để tránh những biến chứng về sau của bệnh.
Chữa viêm bao quy đầu trẻ nhỏ bằng phương pháp nào?
Tùy vào từng mức độ viêm của trẻ, sau khi thăm khám bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Vì thế, để điều trị dứt điểm tình trạng viêm bao quy đầu ở trẻ. Cha mẹ nên:
- Đưa trẻ đến cơ sở y tế chuyên khoa để trẻ được xét nghiệm, xác định nguyên do gây bệnh và có hướng chữa trị thích hợp.
- Bố mẹ không nên tự tìm cách chữa cho trẻ. Bởi việc dùng không đúng thuốc, đúng liều lượng sẽ dẫn đến những biến chứng rất nặng. Gây khó khăn cho quá trình trị bệnh.
- Hiện nay, viêm bao quy đầu ở trẻ nhỏ được trị bệnh chủ yếu bằng thuốc kháng sinh, kết hợp với chống viêm và chống co thắt. Nhưng liều lượng và loại thuốc dùng cho mỗi trường hợp là khác nhau.
- Nếu trẻ trên 10 tuổi bác sĩ sẽ kiến nghị phụ huynh làm thủ thật cắt bao quy đầu. Còn nếu dưới 10 tuổi, bác sĩ sẽ điều trị bệnh bằng phương pháp nội khoa. Tức là sử dụng các loại thuốc kháng sinh.
Viêm bao quy đầu ở trẻ nhỏ tuy dễ chữa trị nhưng cũng dễ tái nhiễm. Vậy nên, để phòng ngừa cho trẻ nhỏ không bị viêm bao quy đầu. Các bậc phụ huynh nên vệ sinh dương vật cho trẻ hằng ngày sạch sẽ. Nên tham khảo ý kiến chuyên gia về cách nong bao quy đầu cho trẻ tại nhà. Nếu trẻ bị hẹp, dài và nghẹt bao quy đầu sinh lý.
Biện pháp phòng ngừa viêm bao quy đầu ở trẻ em
Viêm bao quy đầu ở trẻ em gây ra nhiều biến chứng nguy hại khó lường. Vì thế để phòng tránh nguy cơ trẻ bị viêm bao quy đầu. Các bậc phụ huynh cần phải:
- Vệ sinh bao quy đầu đúng cách và sạch sẽ
- Trong quá trình vệ sinh cậu nhỏ cho con, các bậc phụ huynh nên lộn bao quy đầu
- Sau khi vệ sinh cậu nhỏ, cha mẹ nên lau khô cậu nhỏ trước khi mặc quần áo
- Chọn quần áo vừa với kích thước cơ thể. Không mặc quần áo chật
- Mặc quần áo thoáng mát, khô thoáng
- Uống nhiều nước mỗi ngày
- Không được nhịn tiểu
- Khi trẻ bị hẹp, nghẹt và dài bao quy đầu. Nên tiến hành thăm khám, nong và cắt bao quy đầu sớm tại các cơ sở y tế chuyên khoa.
Nếu như bạn đang có con bị viêm bao quy đầu. Bạn chưa biết đưa con đến đâu để khám và điều trị. Đừng quá lo lắng, hãy click TẠI ĐÂY, bác sĩ chuyên khoa sẽ giúp bạn có câu trả lời.